Danh sách các Thủ tướng Singapore (từ 1959 đến nay) Thủ_tướng_Singapore

Thời kỳ tự trị (1959–1965)

ẢnhTên
(Năm sinh-Năm mất)
Hạt bầu cử
Nhiệm kỳĐảngPhó Thủ tướngSố ngày
1Lý Quang Diệu
(1923–2015) Tanjong Pagar SMC
3 tháng 6 năm 19599 tháng 8 năm 1965 Đảng Hành động Nhân dânToh Chin Chye6 năm 67 ngày
1959, 1963

Cộng hòa Singapore (1965 đến nay)

ẢnhNhiệm kỳĐảngPhó Thủ tướngSố ngày
1Lý Quang Diệu
(1923–2015)
Tanjong Pagar GRC
9 tháng 8 năm 196528 tháng 11 năm 1990 Đảng Hành động Nhân dânToh Chin Chye, Goh Keng Swee, S. Rajaratnam, Goh Chok Tong, Ong Teng Cheong25 năm, 111 ngày
1968, 1972, 1976, 1980, 1984, 1988
Thủ tướng đầu tiên của Singapore, đồng thời là người trẻ nhất được bầu làm thủ tướng khi mới 35 tuổi. Ông cũng là Thủ tướng Singapore tại vị lâu nhất từ trước đến nay. Ông Lý được xem là người có công phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế đất nước, và đưa quốc đảo này từ một cựu thuộc địa Anh tiến lên thế giới thứ nhất. Với sự hỗ trợ của Bộ trưởng Quốc phòng Goh Keng Swee, ông đã đưa ra chương trình Quân dịch (NS). Ông cũng giới thiệu chính sách 'Dừng-ở-Hai' để giảm đà tăng dân số. Dù vậy, kế hoạch 'Bà Mẹ Cử nhân' của chính phủ đã thất bại nặng nề.  Dưới sự dẫn dắt của ông, đảng PAP đã giành thắng lợi bầu cử 8 lần liên tiếp
2Ngô Tác Đống
(1941–)
ĐB hạt  Marine Parade GRC
28 tháng 11 năm 199012 tháng 8 năm 2004 Đảng Hành động Nhân dânOng Teng Cheong, Lý Hiển Long,

Tony Tan Keng Yam

13 năm, 258 ngày
1991, 1997, 2001
Thủ tướng thứ hai của Singapore. Ông có công đưa ra nhiều chính sách quan trọng và thành lập nhiều cơ quan lớn, trong đó có chương trình Medisave, tuyển chọn ĐBQG không qua bầu cử (NCMP), các Ủy ban trong Nghị viện, các hạt bầu cử liên danh (GRC), tuyển chọn ĐBQH qua đề cử, chính sách Hạn chế Phương tiện, Bầu cử chức danh Tổng thống và Chương trình Singapore 21. Tuy vậy, nhiệm kỳ của ông lại bị phủ bóng đen bởi nhiều biến cố lớn: khủng hoảng tài chính châu Á 1997, đe dọa khủng bố với âm mưu đánh bom các tòa đại sứ Singapore năm 2001, suy giảm kinh tế toàn cầu 2001-2003, và sự bùng nổ của dịch SARS. Ông cũng đưa ra chương trình 'Phần thưởng sinh con' để tăng tỷ lệ sinh tự nhiên. Trước khi lên nắm quyền Thủ tướng, ông đã từng đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau trong Nội các Singapore, như: Quốc vụ khanh Cao cấp về Tài chính, các Bộ trưởng Công thương, Y tế, Quốc phòng và Phó thủ tướng.
3Lý Hiển Long
(1952–)
Ang Mo Kio GRC
12 tháng 8 năm 2004Đương nhiệm Đảng Hành động Nhân dânTony Tan Keng Yam, S. Jayakumar, Wong Kan Seng, Teo Chee Hean, Tharman Shanmugaratnam&0000000000000016.00000016 năm, &0000000000000130.000000130 ngày
2006, 2011
Thủ tướng thứ ba của Singapore. Ông đã đưa ra chương trình làm việc 'Năm-Ngày' cho công chức nhà nước, với hy vọng gia tăng tỷ lệ sinh nở. Một trong những thành công của ông là đề xuất xây dựng 2 tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng kết hợp. Hai dự án trên đã mang lại đòn bẩy mạnh mẽ cho nền kinh tế đất nước. Năm 2010 Singapore đăng cai Thế vận hội Giới trẻ mùa hè đầu tiên. Về xã hội, ông đã bỏ xếp loại các trường học, đồng thời chủ trì giải quyết vấn nạn khói cho cháy rừng và dịch cúm tồi tệ nhất từ trước đến nay. Trước khi lên nắm quyền, ông đã từng giữ chức vụ Phó Thủ tướng (1991–2004), các vị trí Bộ trưởng Tài chính, và Công thương.